Nhóm đa lượng: Đây là nhóm các chất dinh dưỡng thiết yếu mà cây trồng cần nhiều bao gồm: đạm (N), lân (P), kali (K). Để dễ nhớ, hãy học câu: “Đạm cần cho cành lá, kali cần cho thân, lân cần cho rễ”. Phân đạm (N) là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất […]
Category: Quy trình – Kĩ thuật – Lý thuyết
CÁCH UỐN NHỮNG NHÁNH CÂY LỚN HOẶC DỄ GÃY
Có những cành cây to quá, và rất dễ gãy, chúng ta không thể uốn theo vị trí mong muốn, vì vậy việc trước tiên là phải làm yếu cấu trúc của nó, rồi sau đó dùng dây quấn hay dây chằng để uốn. Sau đây là một số kỹ thuật “tạo rãnh” “khoét lỗ”, […]
PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀ VỎ CÂY ĐỂ TẠO MỘT SỐ DÁNG CÂY ĐẸP
Nuôi thật nhiều lá Vỏ cây là lớp libe (phloem) già và chết đi. Libe là lớp tế bào có nhiệm vụ vận chuyển dinh dưỡng đã tổng hợp được từ lá xuống để nuôi các phần khác của cây. Do đó, để vỏ cây nhanh già hãy cố gắng để thật nhiều lá. Đây […]
CƠ CHẾ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA CÂY TRỒNG
Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử qua 1 màng có tính chọn lọc ion (còn gọi là màng bán thấm). Ưu trương (tiếng Anh: hypertonic) là môi trường mà nồng độ chất hoà tan lớn hơn so với môi trường nội bào. Nếu một tế bào sống được đặt trong môi […]
CÁCH CHỌN MẶT TIỀN CHO PHÔI CÂY
Nhiều người đặt câu hỏi làm sao để cây đẹp khi nhìn ở mọi góc độ, nhưng lời khuyên của các nghệ nhân luôn là: “đẹp một mặt còn muốn điên đầu nữa là đẹp nhiều mặt”. Ví dụ cây Pemphis 4 mặt của ông Budi cũng là một trường hợp đặc biệt nhưng cá […]
VAI TRÒ CỦA THÂN CÂY TRONG NGHỆ THUẬT BONSAI
Tại sao bạn nên đọc bài này? Hiểu được lý thuyết cơ bản về thân cây bạn sẽ có vô số cách ứng dụng trong việc chiết, ghép, làm già vỏ cây, kích thích mầm ngủ v.v. Ví dụ: Trước đây anh Bigbalbol có chỉ cách kích thích mầm ngủ bật ra là cần cắt bên dưới mầm. Dù […]