Tác nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Tên tiếng Anh: Pseudomonas wilt Triệu chứng gây hại: – Cây đang xanh tốt bình thường thì bị héo đột ngột trong khi lá vẫn còn xanh. Hiện tượng héo xảy ra ban ngày khi trời nắng, ban đêm cây tươi lại, sau 2 – 3 ngày cây không hồi […]
Category: Uncategorized
BỆNH HÉO XANH, HÉO TƯƠI TRÊN CÂY ỚT
Đây là bệnh hại đặc trưng của các cây họ cà như ớt, cà chua, khoai tây. Ở Lâm Đồng, bệnh gây hại nặng có thể khiến cây trong vườn chết đến 80%. Nguyên nhân do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum. Triệu chứng: Đặc điểm nhận diện là cây héo, đôi khi chỉ 1 – 2 […]
CÁCH NHẬN BIẾT VÀ PHÒNG TRỊ NHỆN ĐỎ TRÊN CÂY ỚT
Ớt là 1 gia vị truyền thống, hầu như không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta.Việc canh tác loại cây trồng này đang đóng góp không nhỏ cho thu nhập của nhiều hộ nông dân. Ngày nay với xu thế canh tác bền vững Sinhhocvietnam.vn đã và đang đưa ra hướng đi tốt […]
TRỪ BỌ TRĨ (BÙ LẠCH) TRÊN CÂY ỚT
Tên khoa hoc: Thrips palmi Tên tiếng Anh: Thrip Đặc điểm hình thái: – Bù lạch có thân hình nhỏ. Miệng chích hút. Đốt bàn chân không có móng mà tận cùng bằng một mảnh nhỏ. – Bù lạch trưởng thành màu vàng nhạt, cánh dài và mảnh, có nhiều lông tơ, cuối bụng nhọn. – Ấu […]
PHÒNG TRỪ BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY ỚT
Trồng ớt và ớt cho quả trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng gặp bất lợi do một số dịch bệnh hại cây trồng nhất là bệnh thán thư. Triệu chứng bệnh thán thư trên ớt. Ảnh: Minh Đức. ĐBSCL đang chuyển đổi cơ cấu cây trồng 3 vụ lúa còn 2 vụ […]
CÁCH TRỊ BỆNH NỔ TRÁI ( ĐỐM TRÁI) TRÊN CÂY ỚT
Bệnh thán thư ớt (còn gọi là bệnh đốm trái – nổ trái) (Colletotrichum nigrum Ell et Hals và C. capsici (Syd) Butler and Bisby) Bệnh thán thư ớt (còn gọi là bệnh đốm trái – nổ trái) TRIỆU CHỨNG BỆNH Vết bệnh lúc đầu là một đốm nhỏ hơi lõm, trên bề mặt vỏ […]
BỆNH THỐI TRÁI ỚT TRONG MÙA MƯA
Bệnh thán thư lây lan mạnh vào mùa mưa, vì bào tử của nấm phát tán nhờ gió và nước mưa đến khắp tán của cây ớt. Ớt có thể trồng quanh năm nhưng nếu trồng trong mùa mưa sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong khâu chăm sóc và phòng trừ bệnh thán thư […]
CÁCH PHÒNG BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY ỚT
Ở nước ta, nông dân trồng nhiều giống ớt, trong đó, phổ biến nhất là giống ớt sừng trâu (trái dài) và giống ớt chỉ thiên (trái nhỏ). Tuy nhiên, giống ớt chỉ thiên ít bị bệnh thối trái (nổ trái) do nấm: Colletotrichum spp, như ớt sừng trâu Bệnh thán thư lây lan mạnh […]
BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN ỚT
Trong kỳ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trừ các bệnh: chết cây con, thán thư, đốm lá Bệnh chết cây con + Nguyên nhân: Bệnh do nhiều loại nấm sinh sống và gây hại trong đất như Rhizoctonia solani, Pythium, Fusarium, Phytophthora spp. + Triệu chứng: […]
TRỪ BỆNH CHẾT CÂY CON (LỠ CỔ RỂ) TRÊN CÂY ỚT
Tác nhân: Do nấm Rhizoctonia solani Tên tiếng Anh : Damping-off Triệu chứng gây hại: – Bệnh thường gây hại giai đoạn cây con trong vườn ươm đến 1 tháng sau khi trồng. – Vết bệnh ban đầu là những đốm đen ở cổ rễ sau đó lan dần làm cổ rễ chỗ gần mặt đất teo […]